Skip to main content

Có 20kg nước 200C, phải pha vào thêm bao nhiêu kg nước ở 1000C để được nước ở 500C               

Có 20kg nước 200C, phải pha vào thêm bao nhiêu kg nước ở 1000C để được nước ở 500C
 
 

Câu hỏi

Nhận biết

Có 20kg nước 200C, phải pha vào thêm bao nhiêu kg nước ở 1000C để được nước ở 500C

 

            


Đáp án đúng:

Lời giải của Luyện Tập 365

Nhiệt lượng 20kg nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 200C đến 500C

Q1 = m1.c1 ( t2 – t1) =  20.4200.(50 – 20) = 2520000J

Nhiệt lượng do khối nước nóng tỏa ra khi hạ nhiệt từ 1000C xuống 500C.

Q2 = m2.c2.( t’1 – t2) = m2.4200.( 100 – 50) = 210000J.

Theo phương trình cân bằng nhiệt , ta có:

Q1 = Q2   ó 2520000J = m2.210000J   => m2 = 12kg.

Vậy cần 12kg nước ở nhiệt độ 1000C.        

Câu hỏi liên quan

  • Công việc nào dưới đây không cần dùng đến lực?
    

    Công việc nào dưới đây không cần dùng đến lực?
        

  • Một bình chứa một chất lỏng có trọng lượng riêng d0 , chiều cao của cột chất lỏng trong

    Một bình chứa một chất lỏng có trọng lượng riêng d0 , chiều cao của cột chất lỏng trong bình là h0 . Cách phía trên mặt thoáng một khoảng h1 , người ta thả rơi thẳng đứng một vật nhỏ đặc và đồng chất vào bình chất lỏng. Khi vật nhỏ chạm đáy bình cũng đúng là lúc vận tốc của nó bằng không. Tính trọng lượng riêng của chất làm vật. Bỏ qua lực cản của không khí và chất lỏng đối với vật

     

  • Những cặp lực nào dưới đây là hai lực cân bằng?
       

    Những cặp lực nào dưới đây là hai lực cân bằng?
           

  • Giới hạn đo của thước là:

    Giới hạn đo của thước là:

  • Buộc một đầu dây cao su lên giá đỡ rồi treo vào đầu còn lại một túi nilông đựng nước. Dựa

    Buộc một đầu dây cao su lên giá đỡ rồi treo vào đầu còn lại một túi nilông đựng nước. Dựa vào dấu hiệu nào sau đây để biết túi nilông đựng nước tác dụng vào dây cao su một lực?
               

  • Trường hợp nào dưới đây không có sự biến dạng?
        

    Trường hợp nào dưới đây không có sự biến dạng?
            

  • Người ta trộn 1500g nước ở 150C với 100g nước ở 370C. Tính nhiệt độ cuối cùng của hỗn

    Người ta trộn 1500g nước ở 150C với 100g nước ở 370C. Tính nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp.

  • Vật A có khối lượng 0,1kg ở nhiệt độ 1000C được bỏ vào một nhiệt lượng kế B làm bằng đồng

    Vật A có khối lượng 0,1kg ở nhiệt độ 1000C được bỏ vào một nhiệt lượng kế B làm bằng đồng có khối lượng 0,1kg chứa 0,2kg nước có nhiệt độ ban đầu 200C. Khi cân bằng , nhiệt độ cuối cùng của hệ là 240C. Tính nhiệt dung riêng của vật A. Biết nhiệt dung riêng của vật B là 380J/kg.K , của nước là 4200J/kg.K.

  • Trên một chai nước có ghi 1 lít. Số đó chỉ gì?
        

    Trên một chai nước có ghi 1 lít. Số đó chỉ gì?
            

  • Hai quả cầu bằng kim loại có khối lượng bằng nhau được treo vào hai đĩa của một cân đòn.

    Hai quả cầu bằng kim loại có khối lượng bằng nhau được treo vào hai đĩa của một cân đòn. Hai quả cầu có khối lượng riêng lần lượt là D1 = 7,8g/cm3; D2 = 2,6g/cm3. Nhúng quả cầu thứ nhất vào chất lỏng có khối lượng riêng D3, quả cầu thứ  hai vào chất lỏng có khối lượng riêng D4 thì cân mất thăng bằng. Để cân thăng bằng trở lại ta phải bỏ vào đĩa có quả cầu thứ hai một khối lượng m1 = 17g. Đổi vị trí hai chất lỏng cho nhau, để cân thăng bằng ta phải thêm m2 = 27g cũng vào đĩa có quả cầu thứ hai. Tìm tỉ số hai khối lượng riêng của hai chất lỏng.