Cấu hình electron của ion Fe3+ (ZFe = 26) là
- Viết cấu hình e của Fe
- Suy ra cấu hình e của Fe3+ (bớt đi 3e từ ngoài vào trong)
Từ cấu hình e của Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2
⟹ Cấu hình của ion Fe3+: 1s22s22p63s23p63d5
Phương trình hoá học nào sau đây là phản ứng oxi hóa khử?
Số e độc thân của nguyên tử lưu huỳnh (Z=16) bằng:
Cho các nguyên tố: R(Z= 11), X(Z=17), Y( Z= 20). Số oxi hoá cao nhất của các nguyên tố trên lần lượt là
Cho quá trình Mn+7 + 5e → Mn+2. Trong quá trình này:
Trong tự nhiên Clo có hai đồng vị bền: 3717Clchiếm 25% tổng số nguyên tử, còn lại là 3517Cl. Tính thành phần % theo khối lượng của 3717Cl trong HClO3 ? ( lấy H=1, O= 16)
Nguyên tố X thuộc chu kì 3 nhóm IA, nguyên tố Y thuộc chu kì 3 nhóm VIIA.
a. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố X và Y.
b.Viết sơ đồ hình thành liên kết trong phân tử tạo bởi hai nguyên tố X và Y
Một nguyên tố hoá học X ở chu kỳ 3, nhóm VA. Cấu hình e của nguyên tử X là:
a.Viết công thức electron và công thức cấu tạo của chất : HNO3 , H2SO4
b.Dựa vào thuyết lai hóa . Hãy mô tả sự tạo thành các liên kết trong phân tử C2H4, biết rằng góc liên kết HCH bằng 120o
Cân bằng các phản ứng oxi hóa- khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử ở mỗi phản ứng:
a.Zn + H2SO4 → ZnSO4 + SO2 + H2O
b.KMnO4 + HCl→ KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
Cho 10,2 gam oxit của kim loại R thuộc nhóm IIIA tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch HCl 1M (D = 1,12 g/ml), sau phản ứng thu được dung dịch X.
a.Xác định công thức phân tử của oxit đã cho.
b.Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch X.