Skip to main content

Đặc điểm các electron trong một phân lớp là

Đặc điểm các electron trong một phân lớp là

Câu hỏi

Nhận biết

Đặc điểm các electron trong một phân lớp là


A.
có mức năng lượng gần bằng nhau.
B.
có mức năng lượng bằng nhau.
C.
có mức năng lượng cách xa nhau.
D.
không liên quan.
Đáp án đúng: B

Phương pháp giải

Dựa vào lý thuyết về phân lớp electron.

Lời giải của Luyện Tập 365

Các electron trong một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.

Câu hỏi liên quan

  • Trong phân tử CH4 nguyên tử C ở trạng thái lai hoá sp3. Phân tử CH4 có dạng :

    Trong phân tử CH4 nguyên tử C ở trạng thái lai hoá sp3. Phân tử CH4 có dạng :

  • Cho cân bằng sau trong bình kín:   2NO2 (k)  N2O4 (k) ở 250C  
 

    Cho cân bằng sau trong bình kín:   2NO2 (k) \rightleftharpoons N2O4 (k) ở 250C  

                                                  (màu nâu đỏ)        (không màu)

      a) Viết công thức electron, công thức cấu tạo của NO2 và N2O4. Xác định cộng hoá trị và

    số oxi hoá của N trong các hợp chất đó. Tại sao NO2 có thể đime hoá thành N2O4.

                 Cho N (Z=7); O(Z=8)

     b) Khi giảm nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2  tăng lên. Vậy khi hạ nhiệt

    độ của bình thì màu nâu đỏ đậm lên hay nhạt đi? Phản ứng thuận toả nhiệt hay thu

    nhiệt? Tại sao?

    c) Khi tăng áp suất thì cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào? Tại sao?

    d)  Cho 18,4 gam N2O4 vào bình dung tích 5,904 lít ở 270C. Lúc cân bằng, áp suất của

    hỗn hợp khí trong bình là 1 atm (nhiệt độ 270C). 

  • R là nguyên tố nhóm A, oxit cao nhất của R là RO2. Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm

    R là nguyên tố nhóm A, oxit cao nhất của R là RO2. Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm 75% về khối lượng.

    Xác định tên của R. Viết công thức electron, công thức cấu tạo phân tử hợp chất của R với hiđro.

  • Phương trình hoá học nào sau đây là phản ứng oxi hóa khử?

    Phương trình hoá học nào sau đây là phản ứng oxi hóa khử?

  • Nguyên tố X thuộc chu kì 3 nhóm IA, nguyên tố Y thuộc chu kì 3 nhóm VIIA.
a. Viết cấu hình

    Nguyên tố X thuộc chu kì 3 nhóm IA, nguyên tố Y thuộc chu kì 3 nhóm VIIA.

    a. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố X và Y.

    b.Viết sơ đồ hình thành liên kết trong phân tử tạo bởi hai nguyên tố X và Y

  • Nguyên tử X ở trạng thái cơ bản có 3 lớp electron và có 1 electron độc thân.
a) Viết cấu

    Nguyên tử X ở trạng thái cơ bản có 3 lớp electron và có 1 electron độc thân.

    a) Viết cấu hình electron của X và xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn.

    b) X là nguyên tố s, p, d hay f?  X là kim loại hay phi kim?

    c) Viết công thức oxit cao nhất và công thức hiđroxit tương ứng. Oxit và hiđroxit tương ứng là axit hay bazơ? Viết phản ứng của chúng với dung dịch NaOH (nếu có).

  • Cân bằng các phản ứng oxi hóa- khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết

    Cân bằng các phản ứng oxi hóa- khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử ở mỗi phản ứng:

    a.Mg + H2SO4 → MgSO4 + S + H2O

    b.NH3 + CuO → Cu + N2 + H2O

  • Ion X+ có cấu hình electron là 1s22s22p6. Trong ion X+, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt

    Ion X+ có cấu hình electron là 1s22s22p6. Trong ion X+, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 9. Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X.

  • Cho các nguyên tố: Na (Z=11); O (Z=8) liên kết hoá học giữa Na và O thuộc loại:

    Cho các nguyên tố: Na (Z=11); O (Z=8) liên kết hoá học giữa Na và O thuộc loại:

  • Số mol electron cần dùng để oxi hóa 2 mol Al thành 2 mol Al3+  là?

    Số mol electron cần dùng để oxi hóa 2 mol Al thành 2 mol Al3+  là?