Skip to main content

Có bao nhiêu nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1?

Có bao nhiêu nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1?

Câu hỏi

Nhận biết

Có bao nhiêu nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1?


A.
1.
B.
2.
C.
3.
D.
11.
Đáp án đúng: C

Phương pháp giải

Viết cấu hình e nguyên tử của mỗi nguyên tử từ đó xác định được cấu hình e lớp ngoài cùng.

Lời giải của Luyện Tập 365

Các nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng 4slà:

3s23p64s1; 3s23p63d54s1; 3s23p63d104s1

Câu hỏi liên quan

  • a.Viết công thức electron và công thức cấu tạo của chất : HNO3 , H2SO4
b.Dựa vào thuyết

    a.Viết công thức electron và công thức cấu tạo của chất : HNO3 , H2SO4

    b.Dựa vào thuyết lai hóa . Hãy mô tả sự tạo thành các liên kết trong phân tử C2H4, biết rằng góc liên kết HCH bằng 120o

  • Một nguyên tố hoá học X ở chu kỳ 3, nhóm VA. Cấu hình e của nguyên tử X  là:

    Một nguyên tố hoá học X ở chu kỳ 3, nhóm VA. Cấu hình e của nguyên tử X  là:

  • Nguyên tố X thuộc chu kì 4 nhóm IA, nguyên tố Y thuộc chu kì 2 nhóm VIIA.
Viết cấu hình

    Nguyên tố X thuộc chu kì 4 nhóm IA, nguyên tố Y thuộc chu kì 2 nhóm VIIA.

    Viết cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố X, Y. Viết sơ đồ hình thành liên kết trong phân tử tạo thành từ X và Y.

  • Phương trình hoá học nào sau đây là phản ứng oxi hóa khử?

    Phương trình hoá học nào sau đây là phản ứng oxi hóa khử?

  • Số mol electron cần dùng để oxi hóa 2 mol Al thành 2 mol Al3+  là?

    Số mol electron cần dùng để oxi hóa 2 mol Al thành 2 mol Al3+  là?

  • Cân bằng phương trình phản ứng bằng phương pháp cân bằng electron. Xác định vai trò của

    Cân bằng phương trình phản ứng bằng phương pháp cân bằng electron. Xác định vai trò của các chất tham gia phản ứng ?

    1.KMnO4 + KI + H2SO4 → MnSO4 + I2 + K2SO4 + H2O

    2.FeS2 + HNO3 →  Fe(NO3)3 + H2SO4 +  NO + H2O

  • Ion X+ có cấu hình electron là 1s22s22p6. Trong ion X+, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt

    Ion X+ có cấu hình electron là 1s22s22p6. Trong ion X+, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 9. Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X.

  • Nguyên tử X ở trạng thái cơ bản có 3 lớp electron và có 1 electron độc thân.
a) Viết cấu

    Nguyên tử X ở trạng thái cơ bản có 3 lớp electron và có 1 electron độc thân.

    a) Viết cấu hình electron của X và xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn.

    b) X là nguyên tố s, p, d hay f?  X là kim loại hay phi kim?

    c) Viết công thức oxit cao nhất và công thức hiđroxit tương ứng. Oxit và hiđroxit tương ứng là axit hay bazơ? Viết phản ứng của chúng với dung dịch NaOH (nếu có).

  • Ion X- có cấu hình electron là 1s22s22p6. Trong ion X- số hạt mang điện nhiều hơn số hạt

    Ion X- có cấu hình electron là 1s22s22p6. Trong ion X- số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 9. Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X.

  • Nguyên tố X thuộc chu kì 3 nhóm IA, nguyên tố Y thuộc chu kì 3 nhóm VIIA.
a. Viết cấu hình

    Nguyên tố X thuộc chu kì 3 nhóm IA, nguyên tố Y thuộc chu kì 3 nhóm VIIA.

    a. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố X và Y.

    b.Viết sơ đồ hình thành liên kết trong phân tử tạo bởi hai nguyên tố X và Y