Cho 6,048 gam Mg phản ứng hết với 189 gam dung dịch HNO3 40% thu được dung dịch X (không chứa muối amoni) và hỗn hợp khí là oxit của nitơ. Thêm 392 gam dung dịch KOH 20% vào dung dịch X, rồi cô cạn và nung sản phẩm đến khối lượng không đổi thì thu được 118,06 gam hỗn hợp chất rắn. Nồng độ % của Mg(NO3)2 trong X có giá trị gần nhất là.
, nMg = 0,252 mol , nHNO3 = 1,2 mol ; nKOH = 1,4 mol
Chất rắn gồm 0,252 mol MgO và KNO2 : x mol ; y mol KOH
=> x + y = nKOH = 1,4 mol ; mrắn = 0,252.40 + 85x + 56y = 118,06g
=> x = 1,02 ; y = 0,38 mol
=> nMg(NO3)2 = nMgO = 0,252 mol
Bảo toàn N : nN(sản phẩm khử) = nHNO3 – nKNO2 = 0,18 mol
Gọi số electron mà N+5 nhận trung bình là n, ta có 0,18.n = 0,252.2 => n = 2,8
Vậy CT oxit thoát ra là N2O2,2 với số mol là 0,18/2 = 0,09
=> mkhí= 0,09.(28 + 16.2,2) = 5,688
mdung dịch X= 6,048 +189 - 5,688 = 189,36 gam
X chứa 0,252 mol Mg(NO3)2; 0,516 mol HNO3 dư (1,2 - 2.0,252 - 0,18 = 0 ,516 )
C%Mg(NO3)2= 19,696%
=>D