Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng ∆: x – y = 0. Đường tròn (C) có bán kính R = √10 cắt ∆ tại hai điểm A và B sao cho AB = 4√2. Tiếp tuyến của C tại A và B cắt nhau tại một điểm thuộc tia Oy. Viết phương trình đường tròn (C ).
Gọi M là giao điểm của tiếp tuyến tại A và B của (C ), H là giao diểm của AB và IM. Khi đó M(0;t), với t ≥ 0; H là trung điểm của AB. Suy ra AH = = 2√2.
= + , suy ra AM = 2√10.
Do đó MH = = 4√2.
Mà MH = d(M, ∆) = , nên t = 8 . Do đó M(0; 8).
Đường thẳng IM qua M và vuông góc với ∆ nên có phương trình x + y – 8 = 0. Do đó tọa độ điểm H thỏa mãn hệ =>H(4;4).
Ta có IH = = √2 = HM, nên =
Do đó I(5;3).
Vậy đường tròn (C ) có phương trình (x – 5)2 + (y – 3)2 = 10.