Skip to main content

Cho các phát biểu sau: (1) Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử; (2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen; (3) Oxi hoá ancol bậc 1 thu được anđehit; (4) Dung dịch axit axetic tác dụng được với CaCO3; (5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hoá đỏ; (6) Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac; (7) Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên; (8) Thuỷ phân este trong môi trường axit thu được sản phẩm là axit và ancol. Số phát biểu luôn đúng là

Cho các phát biểu sau:
(1) Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử;
(2) Phenol tham

Câu hỏi

Nhận biết

Cho các phát biểu sau:

(1) Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử;

(2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen;

(3) Oxi hoá ancol bậc 1 thu được anđehit;

(4) Dung dịch axit axetic tác dụng được với CaCO3;

(5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hoá đỏ;

(6) Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac;

(7) Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên;

(8) Thuỷ phân este trong môi trường axit thu được sản phẩm là axit và ancol.

Số phát biểu luôn đúng là


A.
5
B.
4
C.
3
D.
2
Đáp án đúng: D

Lời giải của Luyện Tập 365

(1) Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử;

      Đúng

(2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen;

      Sai. Dễ hơn

(3) Oxi hoá ancol bậc 1 thu được anđehit;

      Sai. Có thể oxi hóa thành axit

(4) Dung dịch axit axetic tác dụng được với CaCO3;

      Đúng

(5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hoá đỏ;

      Sai. Không làm quì tím đổi màu

(6) Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac;

      Sai. Yếu hơn

(7) Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên;

      Sai. Là cao su tổng hợp

(8) Thuỷ phân este trong môi trường axit thu được sản phẩm là axit và ancol.

          Sai. Có thể tạo andehit (hoặc ceton hoặc ancol) + axit

=>D

Câu hỏi liên quan

  • Cho AgNO3 vào từng dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI thì muối Ha

    Cho AgNO3 vào từng dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI thì muối Halogen tạo được kết tủa là

  • Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5

    Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 460 là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng  của ancol là 0,8g/ml)

  • Do có tác dụng diệt khuẩn, đặc biệt là vi khuẩn gây thối rữa nên dung dịch của hợp chất X được dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tấy uế... X là

    Do có tác dụng diệt khuẩn, đặc biệt là vi khuẩn gây thối rữa nên dung dịch của hợp chất X được dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tấy uế... X là

  • Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng

    Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, thu được 15,68 lít CO2 (đktc) và 17,1 gam nước. Mặt khác, thực hiện phản ứng este hóa m gam X với 15,6 gam axit axetic, thu được a gam este. Biết hiệu suất phản ứng este hóa của hai ancol đều bằng 60%. Giá trị của a là

  • Cho các phương trình phản ứng: Fe + X→ FeCl2 +... Chất X nào sau đây chọn không đúng?

    Cho các phương trình phản ứng: Fe + X → FeCl2 +... Chất X nào sau đây chọn không đúng?

  • Hòa tan hết 7,2 gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA bằng dung dịch

    Hòa tan hết 7,2 gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được khí Y. Cho toàn bộ khí Y hấp thụ hết bởi dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 15,76 gam kết tủa. Hai kim loại ban đầu là

  • Nhận định nào dưới đây là đúng?

    Nhận định nào dưới đây là đúng?

  • Cho các chất sau C6H5-NH2(X); Cl-

    Cho các chất sau C6H5-NH2 (X); Cl-C6H4 -NH2 (Y); O2N-C6H4 -NH2 (Z); CH3-C6H4-NH2 (T). Chất có tính bazơ mạnh nhất là:    

  • Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixeron. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 6,72 lít

    Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixeron. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 6,72 lít  khí CO2 (đktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư thu được tối đa V lít  khí H2 (đktc). Giá trị của V là

  • Trong các chất HF, HCl, HBr và HI thì

    Trong các chất  HF, HCl, HBr và HI thì