Skip to main content

Hòa tan hết m gam Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HCl, thu được dung dịch X và khí NO. Thêm tiếp 19,2 gam Cu vào X, sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa muối trung hòa và còn lại 6,4 gam chất rắn. Cho toàn bộ Y vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 183 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

Hòa tan hết m gam Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HCl, thu được dung dịch X và khí NO.

Câu hỏi

Nhận biết

Hòa tan hết m gam Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HCl, thu được dung dịch X và khí NO. Thêm tiếp 19,2 gam Cu vào X, sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa muối trung hòa và còn lại 6,4 gam chất rắn. Cho toàn bộ Y vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 183 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là


A.
28,8.  
B.
21,6. 
C.
19,2.   
D.
32,0.
Đáp án đúng: C

Lời giải của Luyện Tập 365

Sau 2 lần thêm Cu vào thì Y có muối trung hòa gồm x mol Fe2+ ; y mol Cu2+ ; z mol Cl- ; có thể có NO3-

( Vì Cu dư nên chỉ có Fe2+)

+) TH1 :Không có NO3-

Bảo toàn điện tích : 2x + 2y = z

, nCu2+ = 3/8 nH+ + ½ nFe3+ = 3/8z + ½ x = y

( nH+ = nCl)

Khi phản ứng với AgNO3 dư :

Fe2+ + Ag+ -> Fe3+ + Ag

Ag+ + Cl- -> AgCl

=> 108x + 143,5z = 183g

=>x = 0,1 ; y = 0,5 ; z = 1,2 mol

=> mCu = m + 19,2 – 6,4 = 0,5.62

=> m = 19,2g => đáp án C

Vậy không cần xét trường hợp NO3‑ còn dư nữa

=>C

Câu hỏi liên quan

  • Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng

    Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, thu được 15,68 lít CO2 (đktc) và 17,1 gam nước. Mặt khác, thực hiện phản ứng este hóa m gam X với 15,6 gam axit axetic, thu được a gam este. Biết hiệu suất phản ứng este hóa của hai ancol đều bằng 60%. Giá trị của a là

  • Oxi hóa 4,48 lít C2H4 (ở đktc) bằngO2

    Oxi hóa 4,48 lít C2H4 (ở đktc) bằng O2 (xúc tác PdCl2, CuCl2), thu được chất X đơn chức. Toàn bộ lượng chất X trên cho tác dụng với HCN (dư) thì được 7,1 gam CH3CH(CN)OH (Xianohiđrin). Hiệu suất quá trình tạo CH3CH(CN)OH từ C2H4  là    

  • Đốt cháy hoàn toàn 0,3 gam hợp chất X có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 3

    Đốt cháy hoàn toàn 0,3 gam hợp chất X có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 30, sản phẩm tạo ra chỉ gồm 224ml khí CO2 (đktc) và 0,18 gam H20. Chất X vừa phản ứng được với NaOH, vừa có phản ứng tráng gương. Vậy X là

  • Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixeron. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 6,72 lít

    Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixeron. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 6,72 lít  khí CO2 (đktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư thu được tối đa V lít  khí H2 (đktc). Giá trị của V là

  • Trong công nghiệp, amoniac được điều chế từ nitơ và hiđrô bằng phương pháp tổng hợp

    Trong công nghiệp, amoniac được điều chế từ nitơ và hiđrô bằng phương pháp tổng hợp: N2 (k) + 3H2 (k) <=> 2NH3 (k). Phản ứng theo chiều thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Về lý thuyết, cân bằng trên sẽ dịch chuyển về phía tạo thành amoniac nếu

  • Cho AgNO3 vào từng dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI thì muối Ha

    Cho AgNO3 vào từng dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI thì muối Halogen tạo được kết tủa là

  • Chia m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 thành 2 phần đều nhau

    Chia m gam hỗn hợp gồm Na2O và  Al2O3 thành 2 phần đều nhau: - Phần 1: Hòa tan trong nước dư thu được 1,02 gam chất rắn không tan  - Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch HCl 1M thì cần vừa đủ 140ml dung dịch HCl. Khối lượng hỗn hợp ban đầu m có giá trị bằng 

  • Hòa tan 7,02 gam hỗn hợp gồm mantozơ và glucozơ vào nước rồi cho tác dụn

    Hòa tan 7,02 gam hỗn hợp gồm mantozơ và glucozơ vào nước rồi cho tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được 6,48 gam Ag. Phần trăm theo khối lượng của glucozơ trong hỗn hợp ban đầu là

  • Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5

    Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 460 là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng  của ancol là 0,8g/ml)

  • Cho các chất sau C6H5-NH2(X); Cl-

    Cho các chất sau C6H5-NH2 (X); Cl-C6H4 -NH2 (Y); O2N-C6H4 -NH2 (Z); CH3-C6H4-NH2 (T). Chất có tính bazơ mạnh nhất là: