Gen A có chiều dài 153nm và có 1169 liên kết hiđrô bị đột biến thành alen a. Cặp gen Aa tự nhân đôi lần thứ nhất đã tạo ra các gen con, tất cả các gen con này lại tiếp tục nhân đôi lần thứ hai. Trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 1083 nuclêôtit loại ađênin và 1617 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gen A là
Xét gen A
+ Sô' nuclêôtit của gen A:
x 2 = 900
+ Số nuclêôtit từng loại của gen A:
2A + 3G = 1169 (1)
2A + 2G= 900 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: G = X = 269 (Nu); A = T = 181 (Nu)
+ Sò' nuclêôtit tự do mỗi loại cấp cho gen A nhân đôi 2 lần:
A = T = (22 - 1) X 181 = 543 (Nu)
G = X = (22 - 1) X 269 = 807 (Nu).
Xét alen a:
+ Sô' nuclêôtit tự do mỗi loại câ'p cho alen a nhân đôi 2 lần:
A = T = 1083 - 543 = 540 (Nu)
G = X = 1617 - 807 = 810 (Nu).
- so với trước lúc đột biến, số nuclêôtit từng loại môi trường cần cung câ'p cho alen a đã:
Giảm số nuclêôtit loại A = T = 543 - 540 = 3 = (22-1) X 1.
Tăng số Iiuclêôtit loại G = X = 810 - 807 = 3 = (22-1) X 1.
+ Vậy, dạng đột biến xảy ra với gen A là: Thay thế một cặp nuclêôtit loại A - T bằng một cặp G - X. (chọn A)