Skip to main content

 CHo tứ diện ABCD với 3 điểm M ,N ,P lần lượt là trung điểm của 3 cạnh BC , BD , AB . Gọi I là giao điểm của AN và DP , J là giao điểm của AM và CP. Chứng minh IJ // DC

CHo tứ diện ABCD với 3 điểm M ,N ,P lần lượt là trung điểm của 3 cạnh BC , BD , AB . Gọi

Câu hỏi

Nhận biết

 CHo tứ diện ABCD với 3 điểm M ,N ,P lần lượt là trung điểm của 3 cạnh BC , BD , AB . Gọi I là giao điểm của AN và DP , J là giao điểm của AM và CP. Chứng minh IJ // DC


Đáp án đúng:

Lời giải của Luyện Tập 365

I và J là trọng tâm của tam giác ABD và tam giác ACB nên ta có: \({{AI} \over {AN}} = {{AJ} \over {AM}} = {2 \over 3} \Rightarrow IJ//MN\,\,\left( 1 \right)\)

Trong tam giác BCD ta có: \(MN//CD\,\,\left( 2 \right)\)

Từ (1), (2) \( \Rightarrow IJ//CD\).

Câu hỏi liên quan

  • Có bao nhiêu cách xếp chỗ cho 5 người vào 5 ghế ngồi xung quanh một bàn tròn, nếu không

    Có bao nhiêu cách xếp chỗ cho 5 người vào 5 ghế ngồi xung quanh một bàn tròn, nếu không có sự phân biệt giữa các ghế này?

  • Một hộp kín chứa 2 quả cầu màu trắng và 8 quả màu đen, các quả cầu chỉ khác nhau về màu

    Một hộp kín chứa 2 quả cầu màu trắng và 8 quả màu đen, các quả cầu chỉ khác nhau về màu sắc.

    a)     Lấy ngẫu nhiên 3 quả cầu từ hộp đã cho. Tính xác suất để lấy được ba quả cầu cùng màu.

    b)    Lấy ngẫu nhiên các quả cầu từ hộp đã cho hai lần như sau: Lần thứ nhất lấy ra 3 quả cầu rồi trả lại vào hộp. Lần thứ 3 lấy ra 3 quả cầu. Tính xác suất để số cầu trắng của hai lần lấy là như nhau.

  • Cho  và đường thẳng d: y=2x+4. Tìm ảnh của d qua phép đồng dạng có được bằng cách thực

    Cho \overrightarrow{v}=(3;1) và đường thẳng d: y=2x+4. Tìm ảnh của d qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k=\frac{1}{2} và phép tịnh tiến theo vecto \overrightarrow{v}.

  • : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AD là đáy lớn).
a)    

    : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AD là đáy lớn).

    a)     Xác định giao tuyến của hai cặp mặt phẳng (SAC) và (SBD) ;(SAD) và (SBC).

    b)    M là một điểm trên cạnh SC không trùng với S và C. Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (ABM).

    c)     Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC), chứng minh d và BM đồng phẳng.

  • Gieo hai con súc sắc cân đối đồng chất. Tính xác suất của biến cố:
a) Tổng số chấm hai mặt

    Gieo hai con súc sắc cân đối đồng chất. Tính xác suất của biến cố:

    a) Tổng số chấm hai mặt xuất hiện bằng 7.

    b) Các mặt xuất hiện có số chấm bằng nhau.