Skip to main content

Trong không gian cho 2 tia Ax và By chéo nhau. Trên Ax lấy điểm M , trên By lấy điểm N . Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AB và MN và E là trung điểm của BM. Tìm giao điểm 2 mặt phẳng: a) (IMN) và (JAB) b) (EIJ) và (ABN) ; (EIJ) và (AMN)

Trong không gian cho 2 tia Ax và By chéo nhau. Trên Ax lấy điểm M , trên By lấy điểm N .

Câu hỏi

Nhận biết

Trong không gian cho 2 tia Ax và By chéo nhau. Trên Ax lấy điểm M , trên By lấy điểm N . Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AB và MN và E là trung điểm của BM. Tìm giao điểm 2 mặt phẳng:

a) (IMN) và (JAB)

b) (EIJ) và (ABN) ; (EIJ) và (AMN)


Đáp án đúng:

Lời giải của Luyện Tập 365

a) (IMN) cap (JAB) = {
m{IJ}}

b) Gọi F là trung điểm của AN

Ta có : FJ // AM

            EI // AM

=>EI // FJ  => F in (IEJ)

Vậy :

 egin{array}{l} (IEJ) cap (ABN) = IF\ (IEJ) cap (AMN) = JF end{array}

Câu hỏi liên quan

  • bai 5 de 2 hk1 minhkhai ha tinh 13 -14

    bai 5 de 2 hk1 minhkhai ha tinh 13 -14 

  • Cho 5 điểm phân biệt trong mặt phẳng và không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi:
a. Có bao nhiêu

    Cho 5 điểm phân biệt trong mặt phẳng và không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi:

    a. Có bao nhiêu vectơ tạo thành từ 5 điểm ấy?

    b. Có bao nhiêu đoạn thẳng tạo thành từ 5 điểm ấy?

  • Tìm tập xác định của các hàm số sau:  
a)
b)

     Tìm tập xác định của các hàm số sau:  

    a)y=\frac{1}{1-cosx}

    b)y=\sqrt{1-sin2x}

  • Giải các phương trình sau:
a)
b)

     Giải các phương trình sau:

    a)\sqrt{2}cos(\frac{\pi }{4}-x)=1

    b)\sqrt{3}tan^{2}x-(1+\sqrt{3})tanx+1=0

  • Giải các phương trình sau:
a) 
b) 

    Giải các phương trình sau:

    a) \sqrt{2}sin(\frac{\pi }{4}-x)=1

    b) \sqrt{3}cot^{2}x-(1+\sqrt{3})cotx+1=0