Skip to main content

Cho phương trình :  (m+1)x^{2}-2(m-1)x+m-2=0 (1) 1) Xác định m để (1) có 2 nghiệm 2) Tìm m để (1) có nghiệm = 3 , tìm nghiệm còn lại3) Tìm m để (1) có 2 nghiệm thỏa mãn : 3)4(x_{1}+x_{2})=7x_{1}x_{2}

Cho phương trình :   (1)
1) Xác định m để (1) có 2 nghiệm
2) Tìm m để (1) có nghiệm = 3

Câu hỏi

Nhận biết

Cho phương trình :  (m+1)x^{2}-2(m-1)x+m-2=0 (1)

1) Xác định m để (1) có 2 nghiệm

2) Tìm m để (1) có nghiệm = 3 , tìm nghiệm còn lại3) Tìm m để (1) có 2 nghiệm thỏa mãn :

3)4(x_{1}+x_{2})=7x_{1}x_{2}


A.
1)left{ egin{matrix} m<3\ m
eq 1 end{matrix}
ight.

2) m = -frac{13}{4} ; x_{2}=frac{7}{9}

3) m = -6

B.
1)left{ egin{matrix} m<3\ m
eq 1 end{matrix}
ight.

2) m = -frac{13}{4} ; x_{2}=frac{7}{9}

3) m = 6

C.
1)left{ egin{matrix} m<3\ m
eq 1 end{matrix}
ight.

2) m = -5 ; x_{2}=frac{7}{9}

3) m = -6

D.
1)left{ egin{matrix} m<3\ m
eq 1 end{matrix}
ight.

2) m = -2 ; x_{2}=frac{7}{9}

3) m = -6

Đáp án đúng: A

Lời giải của Luyện Tập 365

1) (1) có 2 nghiệm 

\bigtriangleup '=(m-1)^{2}-(m-1)(m-2)>0

<=> \left\{\begin{matrix} m<3\\ m\neq 1 \end{matrix}\right.

2) (1) có 1 nghiệm = 3 nên ta có :

9(m+1) - 6(m-1)+m - 2 = 0 <=> m = -\frac{13}{4}

Gọi nghiệm kia là x2. Ta có :

P=x_{1}x_{2}=3x_{2}=\frac{m-2}{m+1}=>x_{2}=\frac{7}{9}

3) ĐK để (1) có 2 nghiệm là \left\{\begin{matrix} m<3\\ m\neq 1 \end{matrix}\right.

Theo Vi-et : S=x_{1}+x_{2}=\frac{2(m-1)}{m+1};P=x_{1}x_{2}=\frac{m-2}{m+1}

4(x_{1}+x_{2})=7x_{1}x_{2}<=>\frac{8(m-1)}{m+1}=\frac{7(m-2)}{m+1}<=>m=-6

Câu hỏi liên quan

  • Cho a,b,c là số thực dương. Chứng minh rằng:

     Cho a,b,c là số thực dương. Chứng minh rằng:

    \frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\geq \frac{3}{2}

  • Câu 75435
  • Phần cơ bản

    Phần cơ bản

  • cơ bản

    cơ bản 

  • Dùng định nghĩa tính khoảng tăng giảm của hàm số:

    Dùng định nghĩa tính khoảng tăng giảm của hàm số:

    f(x)=frac{3}{x^{2}+1}

  • Xác định hàm số bậc hai  biết rằng đồ thị của nó  có hoành độ đỉnh là 2 và đị

    Xác định hàm số bậc hai y=2x^{2}+bx+c biết rằng đồ thị của nó  có hoành độ đỉnh là 2 và đị qua điểm M(1;-2)

  • Dùng định nghĩa để tìm khoảng tăng giảm của hàm số:

    Dùng định nghĩa để tìm khoảng tăng giảm của hàm số:

    f(x)=-x^{2}+4x-1

  • Dùng định nghĩa để xác định khoảng tăng giảm của hàm số sau:

    Dùng định nghĩa để xác định khoảng tăng giảm của hàm số sau:

    f(x)=sqrt{x^{2}+3}

  • Cho góc  thỏa mãn .. Tính các giá trị lượng giác còn lại của 

     Cho góc \alpha \in (0;\frac{\pi }{2}) thỏa mãn tan\alpha =\frac{1}{4}.. Tính các giá trị lượng giác còn lại của \alpha

  • Phần nâng cao

    Phần nâng cao