Skip to main content

Định m để các phương trình sau có 2 nghiệm phân biệt: 1) x^{2}-2mx+m^{2}-2m+1=0 2)mx^{2}-(2m+1)x+m-5=0

Định m để các phương trình sau có 2 nghiệm phân biệt:
1) 
2)

Câu hỏi

Nhận biết

Định m để các phương trình sau có 2 nghiệm phân biệt:

1) x^{2}-2mx+m^{2}-2m+1=0

2)mx^{2}-(2m+1)x+m-5=0


A.
1)m>frac{1}{2}

2) m > 0

B.
1)m>frac{1}{2}

2)left{ egin{matrix} m
eq 0\ m>-frac{1}{24} end{matrix}
ight.

C.
1)left{ egin{matrix} m
eq 0\ m>-frac{1}{24} end{matrix}
ight.

2)m>frac{1}{2}

D.
1) m > 1

2) left{ egin{matrix} m
eq 0\ m>-frac{1}{24} end{matrix}
ight.

Đáp án đúng: B

Lời giải của Luyện Tập 365

1) Để (1) có 2 nghiệm phân biệt 

<=>\bigtriangleup '=m^{2}-(m^{2}-2m+1)>0<=>2m-1>0<=>m>\frac{1}{2}

2) Để (2) có 2 nghiệm phân biệt 

<=>\left\{\begin{matrix} m\neq 0\\ \bigtriangleup =(2m+1)^{2}-4m(m-5)>0 \end{matrix}\right.<=>\left\{\begin{matrix} m\neq 0\\ m>-\frac{1}{24} \end{matrix}\right.

Câu hỏi liên quan

  • Câu 75435
  • Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m

     Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m

    m^{2}(x+1)-1=(2-m)x

  • . Cho tam giác ABC với A(-1;2);B(-2;5);C(0;-3).
a) Tính tọa độ trọng tâm G của tam giác

    . Cho tam giác ABC với A(-1;2);B(-2;5);C(0;-3).

    a) Tính tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.

    b) Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ADBC là hình bình hành

  • BAN NÂNG CAO

    BAN NÂNG CAO

  • Cho a,b,c là số thực dương. Chứng minh rằng:

     Cho a,b,c là số thực dương. Chứng minh rằng:

    \frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\geq \frac{3}{2}

  • Tìm miền xác định của hàm số sau:

    Tìm miền xác định của hàm số sau:

     

  • BAN NÂNG CAO

    BAN NÂNG CAO

  • Dùng định nghĩa để tìm khoảng tăng giảm của hàm số:

    Dùng định nghĩa để tìm khoảng tăng giảm của hàm số:

    f(x)=-x^{2}+4x-1

  • Xác định hàm số bậc hai  biết rằng đồ thị của nó  có hoành độ đỉnh là 2 và đị

    Xác định hàm số bậc hai y=2x^{2}+bx+c biết rằng đồ thị của nó  có hoành độ đỉnh là 2 và đị qua điểm M(1;-2)

  • Dùng định nghĩa để xác định khoảng tăng giảm của hàm số sau:

    Dùng định nghĩa để xác định khoảng tăng giảm của hàm số sau:

    f(x)=sqrt{x^{2}+3}