Skip to main content

Với nhứng điều kiện nào của m thì phương trình sau có nghiệm: 1) 0" align="absmiddle">     (1) 2) 2( |x| + m - 1) = |x| - m +3                          (2)

Với nhứng điều kiện nào của m thì phương trình sau có nghiệm:
1) 0 " title="Với nhứng điều kiện nào của m thì phương trình sau có nghiệm: 1) 0" align="absmiddle"> " />

Câu hỏi

Nhận biết

Với nhứng điều kiện nào của m thì phương trình sau có nghiệm:

1) m^{2}(x-1)=4x-3m+2;x>0     (1)

2) 2( |x| + m - 1) = |x| - m +3                          (2)


A.
1) m\neq - 2

2)  m\leq \frac{5}{3}

B.
1) m\neq - 2

2)  m\geq \frac{5}{3}

C.
1) m=- 2

2)  m\leq \frac{5}{3}

D.
1) m=- 2

2)  m\geq \frac{5}{3}

Đáp án đúng: A

Lời giải của Luyện Tập 365

1)  (m-2)(m + 2)x = (m - 1)(m - 2)

* m  = 2 => 0x = 0 thỏa mãn điều kiện đề bài.

* m = -2 => 0x = 12 không thỏa mãn

m\neq \pm 2 => PT <=> x = \frac{m-1}{m-2}

Vì x > 0 => \frac{m-1}{m-2}>0<=> m>1\vee m<-2

2)

*TH1: x\geq 0=>PT <=>x=5-3m\geq 0<=>m\leq \frac{5}{3}

*TH2: x < 0 => PT <=> x = 2m - 4 < 0 <=> m < 2

Kết hợp lại ta có : m\leq \frac{5}{3}

Câu hỏi liên quan

  • Dùng định nghĩa để tìm khảng tăng giảm của hàm số

    Dùng định nghĩa để tìm khảng tăng giảm của hàm số

    y=frac{x+1}{x-3}

  • Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m
   

     Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m

      m(m-6)x+m=-8x+m^{2}-2 

  • Cho góc  thỏa mãn  . Tính các giá trị lượng giác của 

    Cho góc \alpha \epsilon (0;\frac{\pi }{2}) thỏa mãn cot\alpha =\frac{1}{3} . Tính các giá trị lượng giác của \alpha

  • Phần nâng cao

    Phần nâng cao

  • Tìm tập xác định của hàm số sau;
a) 
b)
c) 

    Tìm tập xác định của hàm số sau;

    a) y=\frac{3}{x^{2}-9}

    b)y=\sqrt{x-1}+\frac{2}{\sqrt{3-x}}

    c) y=\frac{3}{\sqrt{3-\left | x \right |}}

  • Câu 75433
  • Dùng định nghĩa tìm khoảng tăng giảm của hàm số:

    Dùng định nghĩa tìm khoảng tăng giảm của hàm số:

    f(x)=frac{2x+1}{x+1}

  • Câu 75434
  • Phần cơ bản

    Phần cơ bản

  • Cho tam giác ABC với A(-1;3);B(2;5);C(0;-3).
a) Tính tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
b)

     Cho tam giác ABC với A(-1;3);B(2;5);C(0;-3).

    a) Tính tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.

    b) Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành