Skip to main content

(3,0 điểm)  Viết đoạn văn nghị luận xã hội (khoảng 7 đến 10 câu) có sử dụng thao tác lập luận, diễn dịch nói về tác hại của thiếu trung thực trong thi cử. 

(3,0 điểm) 
Viết đoạn văn nghị luận xã hội (khoảng 7 đến 10 câu) có sử dụng thao tác lập

Câu hỏi

Nhận biết

(3,0 điểm) 

Viết đoạn văn nghị luận xã hội (khoảng 7 đến 10 câu) có sử dụng thao tác lập luận, diễn dịch nói về tác hại của thiếu trung thực trong thi cử. 


Đáp án đúng:

Lời giải của Luyện Tập 365

HS viết được đoạn văn NLXH đáp ứng các yêu cầu về số câu, về nội dung, hành văn trôi chảy, ý mạch lạc, triển khai đúng yêu cầu thao tác lập luận diễn dịch, không mắc các lỗi chính tả, ngữ pháp thông thường. Cần đảm các ý cơ bản sau:

1.  Nêu vấn đề: (0,5 điểm)

Tình trạng thiếu trung thức trong thi cử diễn ra khá phổ biến trong xã hội hiện nay và để lại nhiều hậu quả lớn.

2.  Tác hại của thái độ thiếu trung thực (2,5 điểm)

- Bản thân người thiếu trung thực trong thi cử sẽ không có kiến thức khi bước vào đời

- Gây ra sự thiếu công bằng trong thi tuyển, không chọn được người có năng lực phù hợp, dẫn đến chất lượng học tập, làm việc kém.

- Xã hội sẽ mất niềm tin vào ngành giáo dục của đất nước, chất lượng giảm sút không thể nâng cao vị thế nền giáo dục trên trường quốc tế.

LƯU Ý:

- Thiếu, thừa 3 câu trở lên so với số câu quy định: -0,25điểm

- Viết 2,3 đoạn: -0,25điểm

- Nội dung sơ sài: - 1điểm

- Diễn đạt dài dòng, lủng củng, Mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp): -0,5điểm

- Không đúng mô hình đoạn văn diễn dịch: - 1 điểm

Câu hỏi liên quan

  •              “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
 

                   “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,

                    Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”.

                                            (“Viếng lăng Bác” - Viễn Phương)

    Anh/chị hãy xác định biện pháp tu từ trong hai câu thơ trên.(1,0 điểm) 

  • “Thương thay cũng một kiếp người
Hại thay mang lấy sắc tài làm chi
Những là oan khổ lưu

     

    “Thương thay cũng một kiếp người

    Hại thay mang lấy sắc tài làm chi

    Những là oan khổ lưu li

    Chờ cho hết kiếp còn gì là thân ! »

                                                                   (Nguyễn Du)

    Qua bài thơ  « Độc Tiểu Thanh kí » của Nguyễn Du, anh (chị) hãy làm sáng tỏ ý thơ trên. (8,0 điểm):

  • Dựa vào ý nghĩa câu danh ngôn sau, anh/chị hãy kể lại một câu chuyện có liên quan đến bản

    Dựa vào ý nghĩa câu danh ngôn sau, anh/chị hãy kể lại một câu chuyện có liên quan đến bản thân:

    “Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ, tự kiêu một chút cũng là nhiều” (Karl Marx)

    (5,0 điểm) 

  • Các từ ngữ “mình, ta” trong câu ca dao
               

    Các từ ngữ “mình, ta” trong câu ca dao

                               “Mình về mình có nhớ ta,

                         Ta về ta nhớ hàm răng mình cười”

    biểu hiện dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Vì sao có thể nói như thế? (1,0 điểm) 

  • Dựa vào ý nghĩa câu danh ngôn sau, anh/chị hãy kể lại một câu chuyện có liên quan đến bản

    Dựa vào ý nghĩa câu danh ngôn sau, anh/chị hãy kể lại một câu chuyện có liên quan đến bản thân:

    “Dù người ta có nói với bạn điều gì đi nữa, hãy tin rằng cuộc sống là điều kỳ diệu và đẹp đẽ"    [Pautopxki]

    (5,0 điểm)

  • Nói về bài thơ “Cảnh ngày hè”, SGK Ngữ văn lớp 10 tập 1 có viết:
 

    Nói về bài thơ “Cảnh ngày hè”, SGK Ngữ văn lớp 10 tập 1 có viết:

     "…Bài thơ cho thấy tâm hồn Nguyến Trãi chan chứa tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu người thiết tha…"

    Phân tích bài thơ để làm rõ ý kiến trên? (7,0 điểm) 

  • Phạm Ngũ Lão tuy chỉ để lại hai bài thơ nhưng tên tuổi của ông vẫn thuộc
hàng những tác

    Phạm Ngũ Lão tuy chỉ để lại hai bài thơ nhưng tên tuổi của ông vẫn thuộc

    hàng những tác giả danh tiếng nhất của văn học thời Trần bởi thơ của ông đã toát

    lên hào khí Đông A - hào khí thời Trần - một trong những thời đại hào hùng nhất

    của lịch sử Việt Nam.

    Hãy phân tích bài thơ “Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão để làm sáng tỏ nhận định trên.( 7,0 điểm)

  • Trình bày ngắn gọn suy ngẫm của em về tâm sự của Nguyễn du qua hai câu thơ:
     

    Trình bày ngắn gọn suy ngẫm của em về tâm sự của Nguyễn du qua hai câu thơ:

                               “Bất tri tam bách dư niên hậu

                                Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?”

                                (Không biết hơn ba trăm năm sau

                                Thiên hạ ai người khóc Tố Như?)

                                                 (“Đọc Tiểu Thanh kí” - Nguyễn Du)

    ( 3,0 điểm) 

  • Chép lại bản phiên âm và bản dịch thơ bài “Tỏ lòng” (Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão.(1,5 điểm)

    Chép lại bản phiên âm và bản dịch thơ bài “Tỏ lòng” (Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão.(1,5 điểm) 

  • Anh (chị) hãy trình bày những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam.(2,0 điểm

    Anh (chị) hãy trình bày những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam.(2,0 điểm)